Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 9 2016 lúc 17:31

A B C M K I N

Qua M kẻ đường thằng MN song song với IK cắt AC tại N

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác BKC nên KN = NC (1)

Mặt khác, ta cũng chứng minh được IK là đường trung bình của tam giác AMN

=> AK = KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = KN = NC

Mà AC = AK + KN + NC = 3AK = 9 cm => AK = 3 cm

Bình luận (0)
Phạm Công Thành
27 tháng 9 2016 lúc 17:04

3cm

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Laugh out lound
29 tháng 9 2016 lúc 17:15

điểm H nằm ở đâu trong đề không thấy

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
12 tháng 10 2016 lúc 21:26

    Lê Thị Bảo Trâm bị sai đề 

Bình luận (0)
Ngô Thành Lâm
29 tháng 9 2017 lúc 21:44

Viết sai để rồi, hỏi độ dài AK là?

Bình luận (0)
Nguyên Phạm Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyên Phạm Hoàng Lê
18 tháng 1 2018 lúc 21:36

ko biet

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
29 tháng 3 2020 lúc 22:41

2020 nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi MN là đường thẳng song song với IK ( N \(\in\) AC )

MN là đường trung bình của \(\Delta\) BKC

\(\Rightarrow\) KN = NC (1)

Mặt khác, ta cũng chứng minh được IK là đường trung bình của tam giác AMN

=> AK = KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  AK = KN = NC

Mà AC = AK + KN + NC = 3AK = 9 cm

\(\Rightarrow\)AK = 3 cm

Bình luận (0)
Yến Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:46

d: Xét ΔDEF có

DI là trung tuyến

G là trọng tâm

=>DG=2/3DI=2/3*12=8cm

e: Xét ΔDEF có

G là trọng tâm

EM là trung tuyến

=>E,G,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Đáng Yêu Quá Đi
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 2 2018 lúc 19:17

Mình làm câu đầu tiên nhé :)

a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :

BM = CM ( gt )

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

AM = DM ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD 

Bình luận (0)
Tuyết Như Bùi Thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 14:00

a: Xet ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H co

MN=MP

MH chung

=>ΔMHN=ΔMHP

b: Xet ΔMNP có

MH,NE là đường trung tuyến

MH cắt NEtại G

=>G là trọng tâm

=>MG=2GH=12m

c: MG=2GH

GH=HC

=>MG=2HC

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 4 2023 lúc 20:09

Áp dụng định lý phân giác cho tam giác ABH:

\(\dfrac{BH}{IH}=\dfrac{AB}{AI}\Rightarrow\dfrac{BH}{4}=\dfrac{AB}{5}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{5BH}{4}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABH:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5BH}{4}\right)^2=BH^2+9^2\)

\(\Rightarrow BH^2=144\Rightarrow BH=12\)

\(\Rightarrow BC=24\)

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
35 Cang Tiểu Vy
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
23 tháng 9 2021 lúc 11:49

a)
tam giác ABC cân tại A có 
AM là đường trung tuyến => M là trung điểm của BC
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình của tm giác ABC (1)
=>AB=2MN
=>AB=2.3=6cm
b)
từ (1) => MN//AB => Tứ giác ABMN là hình thang 

Bình luận (1)
Võ Yến San
Xem chi tiết